Chống thấm nhà vệ sinh loại nào tốt? Vật liệu chống thấm triệt để 100%
Mục Lục
Nói về chống thấm, trong tổng thể một ngôi nhà. Chúng ta thường chỉ quan tâm chống thấm cho tường nhà, sân thượng, trần nhà… Mà quên mất đi nhà vệ sinh cũng cần phải chống thấm. Bạn có biết chống thấm nhà vệ sinh loại nào tốt? Nhà vệ sinh là một khu vực ẩm ướt, vì vậy nếu không được thi công chống thấm kịp thời. Sẽ dễ dàng gặp phải tình trạng thấm dột, ẩm mốc và bốc mùi hôi khó chịu. Thông qua bài viết này Thành Đạt sẽ giới thiệu đến các bạn một số phương pháp. Chống thấm dột, ẩm mốc cho nhà vệ sinh hiệu quả nhất hiện nay. Hãy cùng Thành Đạt tham khảo nhé.
Chống Thấm Nhà Vệ Sinh Loại Nào Tốt?
- Sử dụng keo chống thấm cho nền nhà vệ sinh
- Sử dụng lưới chống thấm cho nhà vệ sinh
- Chống thấm 01 thành phần hoặc 02 thành phần
- Sử dụng các chất chống thấm
- Sử dụng phụ gia chống thấm
- Sử dụng vật liệu chống thấm
- Chống thấm cho nhà vệ sinh sử dụng chất liệu nhựa đường
- Chống thấm cho nhà vệ sinh bằng màng khò
Các Tác Nhân Gây Ra Hiện Tượng Thấm Dột Cho Nhà Vệ Sinh
_ Nhà vệ sinh là khu vực tiếp xúc gần nhất với khu vực đường ống cấp thoát nước. Từ đó, chúng thường xuyên đối mặt với nguy cơ nước bị rò rỉ, bị thấm ngược xuyên tường và xuyên sàn.
_ Mọi hoạt động sinh hoạt và vệ sinh hàng ngày đều phải tiếp xúc với nước. Việc tiếp xúc với nước quá nhiều và ở tần suất cao sẽ dễ dàng dẫn đến thấm dột.

Chống thấm nhà vệ sinh loại nào tốt?
_ Đặc thù khí hậu Việt Nam ta thường xuyên nóng ẩm và mưa nhiều. Vì vậy mà, các bộ phận công trình luôn phải hứng chịu mọi tác động của độ nồm ẩm cao trong không khí. Đây cũng chính là một tác nhân tưởng chừng như nhỏ bé nhưng mức độ gây thấm dột lại rất kinh khủng.
_ Công trình nhà bạn chưa được thực hiện chống thấm ngay khi khởi công xây dựng. Có thể đã được thực hiện nhưng chất lượng kém và không triệt để.
_ Thi công cẩu thả, chất lượng công trình kém dẫn đến tình trạng xuống cấp trầm trọng và gây thấm dột.
Cách Xử Lý Chống Thấm Hiệu Quả Cho Nhà Vệ Sinh
Bước 1: Kiểm tra hiện trường & tiến hành chuẩn bị
_ Xác định địa điểm, đưa ra phương án chống thấm hiệu quả: Mạch ngừng, cổ ống, mạch tường và mặt sàn nhà vệ sinh…
_ Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu để phục vụ thi công
Bước 2: Làm vệ sinh sạch sẽ bề mặt sàn cần chống thấm
Trước khi thực hiện thi công, chúng ta kiểm tra bề mặt sàn và bờ tường đã sạch chưa. Để có thể đạt được liên kết hiệu quả và độ bám dính tốt thì mọi bề mặt sàn phải thật sạch sẽ. Tuyệt đối không được dính bụi, axit, dầu mỡ. Phải đảm bảo bề mặt sàn luôn khô thoáng.
Bước 3: Xử lý mọi ngóc ngách
_ Xử lý cả bên trong lẫn bên ngoài mọi khu vực góc tường
_ Phải đảm bảo rằng mọi góc tường, mép mạch ngừng lúc này phải được đục rộng, bồi thêm. Để giúp đảm bảo quá trình thi công chuẩn kỹ thuật.
Bước 4: Thực hiện chống thấm cho nhà vệ sinh
_ Tùy từng hiện trạng mà chúng ta lựa chọn ra các vật liệu chuyên dụng sử dụng trong chống thấm khác nhau.
_ Để có thể lựa chọn ra loại vật liệu phù hợp. Bạn hãy liên hệ ngay cho Trường Phong để được hỗ trợ, tư vấn. Lựa chọn vật tư cho phù hợp với công trình nhà bạn.
Bước 5: Niêm phong khu vực vừa được thi công xong hoặc treo cảnh báo
Sau khi đã thực hiện chống thấm xong, cần phải đảm bảo rằng vật liệu chống thấm đã phát huy tác dụng. Lúc này mới tiến hành kiểm tra lắp đặt các thiết bị trong nhà vệ sinh, xả nước…
Bài Viết Liên Quan



